16/4/11

LÀM SAO ĐỂ TĂNG LƯU LƯỢNG WEBSITE CỦA BẠN ?

Làm sao để website của tôi có nhiều người biết đến ?

Làm sao để thứ hạng lưu lượng (traffic ranking) website tăng lên?

Dưới đây là 1 số bí quyết tôi muốn chia sẻ với các bạn:

1. Viết những thứ độc đáo
Đây chỉ là cách hô hoán của “Viết nội dung tốt, nội dung tốt và nội dung tốt”. Có lẽ nhiều người đã đề cập đến nó, nhưng tôi cũng muốn nhắc lại ở đây để mọi người hiểu rõ vai trò của nó.

Tôi thừa nhận rằng ngày trước tôi viết blog, chỉ để cho tôi. Nhưng bây giờ thì khá hơn rồi, nội dung được mọi người ủng hộ và cho ý kiến. Tôi đã biết chia sẻ những thứ mà tôi biết. Và đó có vẻ chính là điều thu hút mọi người đọc những gì tôi đã viết ra và tiếp tục chia sẻ ở một nơi khác. Hãy nhìn vào website của tôi, nó không có nhiều bài viết, nhưng nó thực sự là những bài tôi rất thích. Vì thế, bạn hãy tập thói quen “write” thay vì “copy”.

Đơn giản vì mọi người truy cập Internet để tìm kiếm thông tin nhằm giải quyết vấn đề của họ. Khi tìm được nội dung hấp dẫn, mọi người vui vẻ copy hay chia sẻ cho bạn bè, người thân. Nhờ vậy mà nội dung được phát tán.

Bài học rút ra là: Muốn thành công trên Internet, bạn phải là người tạo ra nội dung, Hấp dẫn và Miễn phí.

2. Hãy chia sẻ những thứ tuyệt vời đó
Nếu bạn nghĩ rằng, bạn viết bài độc đáo và mọi người sẽ tự tìm đến và đọc thì hãy gạt ngay cái ý định đó ra khỏi suy nghĩ mình ngay. Những thứ tuyệt vời bạn viết ra cần được chia sẻ đến người cần đọc.

Tôi nhận thấy rằng có một phần không nhỏ khách truy cập của tôi từ những bài viết được tôi. Hoặc một độc giả nào đó share/post lại ở nơi khác.

Bài học rút ra: Tạo công cụ để mọi người copy/share bài viết của bạn, Đơn giản & Dễ dùng.

3. Viết chuyên sâu, duy trì thường xuyên
Hãy viết những thứ chuyên sâu, chuyên môn nhất. Khi đó, khách hàng sẽ tin tưởng bạn, coi bạn như những chuyên gia thực thụ.

Hãy cố gắng viết thường xuyên, bạn sẽ thấy được nhiều niềm vui, thể hiện rõ trên  số liệu Traffic ranking của bạn. Khách hàng của bạn sẽ quay lại nhiều hơn vì những gì bạn đã chia sẻ, và họ mong đợi những gì đó mới, hữu ích để giải quyết những vấn đề của họ.

Bài học rút ra:
Duy trì số lượng và tần suất bài viết chất lượng, tạo cơ hội để khách hàng quay lại.
Những điều tôi viết trên đây có thể được hiểu theo nghĩa “Content Building Strategy – chiến lược xây dựng nội dung”.

Có thể tóm tắt trong 4 từ sau:  SÁNG TẠO – ĐỘC ĐÁO – CHIA SẺ – DUY TRÌ
Bạn cũng có thể làm điều đó. Tôi tin bạn sẽ thành công !

(Nguồn: http://chienluocmarketingonline.wordpress.com/)

7/4/11

Why I Appreciate Starbucks

Howard Schultz, the CEO of Starbucks, is not an empty suit. 

It's not just that Schultz doesn't favor suits (at the talk I heard him give last week, he was wearing a cardigan sweater) but also that he has a heart, which he is willing to wear on his sleeve, and a mission in life that's not limited to profit. 

What makes Schultz a different kind of leader is his recognition that any company today must see itself as part of a larger community, serving a universe of stakeholders far beyond its immediate shareholders. 

Specifically, Schultz is out to prove the power of a different kind of business model — one that, in his words, "balances profit with social responsibility." 

In his new book Onward: How Starbucks Fought for Its Life without Losing Its Soul. Schultz talks about his mission in a way that's very different from most CEOs. "Everything we've tried to do," he writes, "is steeped in humanity."

At Starbucks, that has meant contributing both money and time to meet local needs in the communities it serves, promoting sustainable farming communities and ethically sourcing coffee, and packaging and transporting its products with sensitivity to their environmental impact. 

It's also meant creating what Schultz calls a "third place" between home and office, where people can connect with each other or spend time alone, comfortably and relatively inexpensively.

As Schultz sets across the country to promote his book, I'm hoping he'll help to launch a national conversation about a different kind of leadership, and a different kind of business model. He's now proved, for a second time, that his approach can work.

The first one began in 1986 when Schultz purchased a small group of Seattle-based coffee stores and built the company into a household name over the next two decades. In 2000, he stepped down as CEO of Starbucks. In 2007, as the company expanded at a blinding rate, its business went into something of a freefall. 

In 2008, Schultz returned as CEO and engineered a transformation that had its bumps along the way, but ultimately led Starbucks back to its best financial performance ever in the last quarter. 

There are a slew of fascinating details in Onward about the business moves Schultz made to reposition the company, including his harrowing decision to lay off hundreds of nonperforming stores along the way and lay off thousands of employees. 

"Slimming down the company [was] brutal," he writes. "Absolutely brutal. And even as we did so as compassionately as possible, our actions still seemed unfair. But the tragedy of not doing so would have been far worse." 

Most interesting for me was what Schultz did to reignite the passion of Starbucks employees, and reconnect the company to its customers. 

Two powerful examples:

In the mad rush to expand, Schultz concluded that the quality of its signature product had been sacrificed. With that in mind, Schultz decided to close every one of its stores in order to retrain its 135,000 "baristas" in how to brew the perfect espresso. And that's what he did, beginning at 5 pm on a Tuesday in February, 2008.

"If the Barista does not care and produces an inferior espresso that is too weak or too bitter," Schultz writes, "then Starbucks has lost the essence of what we set out to do 40 years ago ... Starbucks has always been about so much more than coffee. But without great coffee, we have no reason to exist." 

Closing the stores cost Starbucks $6 million in lost revenues, a slew of media sniping, and the possibility of antagonizing its loyal customer base. Instead, Schultz is convinced — and I believe him — that the closings proved to be a turning point, reinstilling a spirit of excellence among employees, and ultimately providing a better product to customers. 

The second event was a leadership conference for 10,000 employees that Starbucks held one month after the crash of the stock market in September 2008 — in flood-damaged New Orleans. Many at Starbucks favored postponing the biennial event in order to save the $30 million it would cost to put it on. Schultz felt it was critical to go forward and especially liked investing in New Orleans. 

The first day of the conference was devoted to volunteering. All told, Starbucks employees invested 50,000 hours — painting, planting grass, laying mulch, cleaning storm drains and even constructing playgrounds. The rest of the conference focused on reenergizing the gathered employees. 

"Somewhere along our journey the love our people had for Starbucks had blurred," Schultz writes. "New Orleans brought it back into focus." 

Schultz deeply understands two connected keys to the success of companies in the decade ahead. First, employees — especially in Gen Y — feel far more committed to companies whose values and mission they find inspiring. Second, customers and clients increasingly prefer to support companies whose values are consistent with our own. 

I admire Howard Schultz, which is why I want to suggest another leadership challenge to consider. 

Starbucks already offers one of the better compensation packages to its employees, including full health benefits, the right to buy Starbucks stock at a discounted rate and modest matching company contributions to employee 401(k) plans. Why not continue to lead the way in fairness by finding ways to create more equity in pay for employees, and less disparity between the highest and the lowest? 

(Source: http://blogs.hbr.org/schwartz/2011/04/why-i-appreciate-starbucks.html)